Có nên học trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội không?Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh tuyển sinh 2020

– Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo Quyết định số 372/CP ngày 17 tháng 12 năm 1980 của Thủ tướng chính phủ, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 538/QĐ-BVHTTDL ngày 06 tháng 3 năm 2014 của Bộ Trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, hoạt động theo quy định của Quy chế này và các quy định của pháp luật có liên quan.

Bạn đang xem: Đại học sân khấu điện ảnh

– Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội là đơn vị sự nghiệp, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng.

*

Nguồn ảnh: http://skda.edu.vn/

*

Có nên học trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội không?

*

Nguồn ảnh: https://thanhtra.com.vn/dieu-tra/dieu-tra-theo-don-thu/Nghi-an-dong-troi-tai-Dai-hoc-San-khau-Dien-anh-TP-HCM-99209.html

Các khoa

Khoa Kịch hát dân tộc;

Khoa Kỹ thuật, Công nghệ Điện ảnh Truyền hình;

Khoa Mác - Lênin và Kiến thức cơ bản;

Khoa Múa;

Khoa Nghệ thuật Điện ảnh;

Khoa Nhiếp ảnh;

Khoa Sân khấu;

Khoa Tại chức;

Khoa Thiết Kế Mỹ thuật;

Khoa Truyền hình.

Các ngành đào tạo

Mã ngành

Tên ngành học

Khối thi

Điện ảnh

901

Đạo diễn điện ảnh

S

902

Quay phim điện ảnh

S

903

Lý luận phê bình điện ảnh

S

904

Biên kịch điện ảnh

S

Nhiếp ảnh

Sân khấu

907

Diễn viên sân khấu điện ảnh

S

Kịch hát dân tộc

909

Diễn viên cải lương

S

910

Diễn viên chèo

S

Thiết kế mỹ thuật

912

Thiết kế mỹ thuật (Sân khấu, Điện ảnh, Hoạt hình)

S

913

Thiết kế trang phục Nghệ thuật

S

Truyền hình

914

Đạo diễn truyền hình

S

915

Quay phim truyền hình

S

916

Biên tập truyền hình

S

Múa

917

Biên đạo múa

S

918

Huấn luyện múa

S

Kinh tế kĩ thuật điện ảnh

101

Công nghệ kỹ thuật điện tử

A

102

Công nghệ điện ảnh truyền hình

A

Thành tích tiêu biểu của nhà trường

Với hơn 30 năm thành lập và phát triển, Trường đã đào tạo ra nhiều những cán bộ quản lý, những diễn viên tài năng, nhiều người trong số họ đã được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, đạt được thành tích cao trong các kỳ Hội diễn sân khấu, Liên hoan phim quốc gia và quốc tế... Trường đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam trao tặng nhiều danh hiệu như

Huân chương Lao động hạng Ba;

Huân chương Lao động hạng Nhất (nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập Trường);

Bằng khen và Cờ thi đua của UBND thành phố Hà Nội;

Cờ đơn vị tiên tiến của Công an thành phố Hà Nội;

Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Văn hóa - Thông tin;

Cờ thi đua của Chính phủ;

Cờ đơn vị Quyết thắng.

*

Nguồn ảnh: https://thegioidienanh.vn/ngay-nha-giao-viet-nam-o-truong-san-khau-dien-anh-ha-noi-8546.html

Học phí trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội

Học Phí Trường Đại Học Sân Khấu Điện Ảnh Năm Học 2019 - 2020:

Học phí dự kiến trường Đại học Sân khấu Điện ảnh năm 2019 đối với 1 tháng là 1.060.000 đồng/ năm, như vậy với một năm học 10 tháng, sinh viên của trường sẽ phải đóng 10.600.000 đồng/năm

Mức Học Phí Đại Học Sân Khấu Điện Ảnh Năm Học 2018 - 2019:

- Đối với hệ đại học chính quy: Các thí sinh sẽ phải đóng học phí là 870 nghìn đồng/ tháng . Như vậy trong 1 năm học học phí của các thí sinh là 8.7 triệu đồng .

- Mức học phí đại học Sân Khấu Điện Ảnh sẽ được thu làm 2 lần trong 1 năm học, tương ứng với 2 học kì. Mỗi học kì các thí sinh sẽ phải đóng 4.350 nghìn đồng .

Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh tuyển sinh 2020

*

Nguồn ảnh: https://tuyensinhaz.com/dai-hoc-san-khau-dien-anh-ha-noi-skda/

Các ngành tuyển sinh

STT

Tên ngành / chuyên ngành; trình độ đào tạo

Khối thi

I

Các ngành / chuyên ngành đào tạo đại học:

1

Ngành: Biên kịch điện ảnh – truyền hình

7210233

– Chuyên ngành: Biên kịch điện ảnh

7210233A

S

– Chuyên ngành: Biên tập truyền hình

7210233B

S

2

Ngành: Đạo diễn điện ảnh, truyền hình

7210235

– Chuyên ngành: Đạo diễn điện ảnh

7210235A

S

– Chuyên ngành: Đạo diễn truyền hình

7210235B

S

3

Ngành: Quay phim

7210236

– Chuyên ngành: Quay phim điện ảnh

7210236A

S

– Chuyên ngành: Quay phim truyền hình

7210236B

S

4

Ngành: Nhiếp ảnh

7210301

– Chuyên ngành: Nhiếp ảnh nghệ thuật

7210301A

S

– Chuyên ngành: Nhiếp ảnh báo chí

7210301B

S

– Chuyên ngành: Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện

7210301C

S

5

Ngành: Công nghệ điện ảnh, truyền hình

7210302

– Chuyên ngành: Công nghệ dựng phim

7210302A

S1

– Chuyên ngành: Âm thanh điện ảnh – truyền hình

7210302B

S1

6

Ngành: Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh

7210406

– Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật sân khấu

7210406A

S

– Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật điện ảnh

7210406B

S

– Chuyên ngành: Thiết kế mỹ thuật hoạt hình

7210406C

S

– Chuyên ngành: Thiết kế trang phục nghệ thuật

7210406D

S

– Chuyên ngành: Thiết kế đồ họa kỹ xảo

7210406E

S

– Chuyên ngành: Nghệ thuật hóa trang

7210406F

S

7

Ngành: Đạo diễn sân khấu

7210227

– Chuyên ngành: Đạo diễn âm thanh – ánh sáng sân khấu

7210227A

S

– Chuyên ngành: Đạo diễn sự kiện lễ hội

7210227B

S

8

Ngành: Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình

7210234

S

9

Ngành: Diễn viên sân khấu kịch hát

7210226

– Chuyên ngành: Diễn viên cải lương

7210226A

S

– Chuyên ngành: Diễn viên chèo

7210226B

S

– Chuyên ngành: Diễn viên rối

7210226C

S

– Chuyên ngành: Nhạc công kịch hát dân tộc

7210226E

S

10

Ngành: Biên đạo múa

7210243

S

– Chuyên ngành: Biên đạo Múa đại chúng

7210243A

S

11

Ngành: Huấn luyện Múa

7210244

S

II

Các ngành / chuyên ngành đào tạo văn bằng 2, liên thông:

1

Ngành: Đạo diễn sân khấu (Văn bằng 2)

7210227

S

Đối tượng tuyển sinh

Thí sinh dự thi theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và đào tạo

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp.

Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ GDĐT.

Có đủ sức khoẻ để học tập.

.Thí sinh dự thi một số ngành đặc thù

Ngoài các điều kiện dự thi theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thí sinh dự thi các ngành/chuyên ngành nghệ thuật đặc thù của Trường còn phải bảo đảm các điều kiện sau:

Diễn viên kịch – điện ảnh, Diễn viên cải lương, Diễn viên chèo, Diễn viên tuồng, Diễn viên Rối:

Có độ tuổi từ 17 đến 22;

Chiều cao tối thiểu với nam là 1m65, nữ là 1m55;

Cơ thể cân đối, không có khuyết tật; Có tiếng nói tốt, không nói ngọng, nói lắp (Đối với diễn viên chèo, cải lương, rối, tuồng cần có giọng hát tốt và chuẩn).

Lưu ý: Khi dự thi, thí sinh nữ không mặc áo dài, váy và không trang điểm.

Biên đạo múa, Huấn luyện múa:

Thí sinh phải tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng múa;

Thí sinh thi vào chuyên ngành Biên đạo múa đại chúng không nhất thiết phải tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng múa, nhưng phải tốt nghiệp Trung học phổ thông và phải có năng khiếu nghệ thuật múa, có hình thể chuẩn, phù hợp với ngành múa.

Quay phim điện ảnh, Quay phim truyền hình, Nhiếp ảnh nghệ thuật, Nhiếp ảnh báo chí, Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện: Thí sinh phải biết sử dụng và có máy ảnh kỹ thuật số, thẻ nhớ để thực hiện bài thi.

Thiết kế mỹ thuật Sân khấu, Điện ảnh, Hoạt hình; Thiết kế trang phục nghệ thuật; Thiết kế đồ họa kỹ xảo; Nghệ thuật hóa trang: Khi đăng ký dự thi, thí sinh phải nộp 01 bài hình họa (bài vẽ tượng – bằng chì trên giấy 40cm x 60cm) để xét vòng sơ tuyển.

Nghệ thuật hóa trang: Khi đăng ký dự thi thí sinh nộp 2 ảnh chân dung màu để xét tuyển: 1 - ảnh mộc (ảnh của người mẫu khi chưa được trang điểm), 2 - ảnh người mẫu khi đã được trang điểm đjep; kích thước 18x24cm.

Phạm vi tuyển sinh

Tuyển sinh trong cả nước.

Phương thức tuyển sinh

Phương thức tuyển sinh

Kết hợp thi tuyển và xét tuyển:

Thi tuyển môn Năng khiếu và môn Phân tích tác phẩm nghệ thuật. Môn năng khiếu nhân hệ số 2.

Xét tuyển môn Văn hoặc Toán theo kết quả học bạ THPT lớp 12 hoặc kết quả thi THPT Quốc gia.

Phương thức ưu tiên và xét tuyển thẳng

Đối với các thí sinh được ưu tiên theo đối tượng hay khu vực, mức chênh lệch điểm thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Do trường đào tạo năng khiếu, thí sinh bắt buộc phải dự thi năng khiếu, đủ điều kiện mới được vào học. Vì vậy, các thí sinh thuộc chính sách ưu tiên xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy, tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ được miễn thi vòng sơ tuyển, vòng chung tuyển thí sinh bắt buộc phải dự thi.

Xem thêm: Tài Liệu Tiếng Anh Thi Đại Học, Tài Liệu Tiếng Anh Lớp 12

Đối với những thí sinh trúng tuyển vào các ngành Biên đạo múa (kể cả Biên đạo múa đại chúng), Huấn luyện múa, Diễn viên sân khấu kịch hát và Nhạc.

Điểm chuẩn Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội các năm

Chuyên ngành

Năm 2018

Năm 2019

Đạo diễn điện ảnh

17

16,75

Đạo diễn truyền hình

13.5

15,75

Quay phim điện ảnh

15.5

14

Quay phim truyền hình

14.5

14

Biên kịch điện ảnh

16.5

16,25

Biên kịch truyền hình

15

Lý luận phê bình điện ảnh - truyền hình

19

Nhiếp ảnh nghệ thuật

17

17,50

Nhiếp ảnh báo chí

16

15

Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện

15,50

Đạo diễn âm thanh ánh sáng sân khấu

14

13,25

Đạo diễn sự kiện lễ hội

10.5

Biên kịch sân khấu

Công nghệ dựng phim

10.5

13

Âm thanh điện ảnh truyền hình

14,40

Diễn viên kịch, điện ảnh - truyền hình

14

14,50

Lý luận và phê bình sân khấu

Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh, hoạt hình

15.5

Thiết kế trang phục nghệ thuật

14

16

Thiết kế đồ họa kỹ xảo

15.5

17,25

Biên đạo múa

19

17,50

Biên đạo múa đại chúng

13.5

16,50

Huấn luyện múa

19.5

17,50

Diễn viên chèo

16

15,75

Diễn viên cải lương

13.5

15,25

Diễn viên rối

17.5

Biên tập truyền hình

14,50

Thiết kế mỹ thuật sân khấu

21

Thiết kế mỹ thuật điện ảnh

17,25

Thiết kế mỹ thuật hoạt hình

19

Nghệ thuật hóa trang

15

Nhạc công KHDT

14

Địa chỉ trường

Khu văn hóa nghệ thuật, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam