Loại Sản Phẩm: SÁCH KINH TẾ Giá Bán: 0 VNĐ Trọng lượng: 1000 gr Kích Thước: 16*24 Hình Thức: Bìa mềm Số Trang: 857 Năm Xuất Bản: 2013 Số lượng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN – ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Cùng với những diễn biến sinh động và ngày càng phức tạp của đời sống kinh tế, xã hội, các lý thuyết kinh tế phát triển cũng không ngừng được hoàn thiện nhằm giải thích được tính chất sinh động và khác biệt về hiện tượng tăng trưởng kinh tế, sự thay đổi các tính chất và nội dung xã hội cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển. Tất cả đã làm cho kinh tế phát triển, với mục tiêu và tôn chỉ là tìm ra nguyên lý phát triển kinh tế cho các nước đang phát triển vẫn luôn là lĩnh vực tương đối mới mẻ.

Cuốn Giáo trình Kinh tế phát triển của Đại học Kinh tế quốc dân mặc dù chứa nhiều điều mới mẻ, nhưng vẫn kế tục những đặc trưng khoa học mang tính truyền thống của môn học. Giáo trình được chia thành 4 phần bao gồm: Phần A: Lý luận chung về phát triển kinh tế, Phần B: Dân số, lao động và các vấn đề xã hội, Phần C: Tài chính trong phát triển kinh tế, Phần D: Sản xuất, thương mại và phát triển bền vững.

MỤC LỤC

PHẦN A: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chương 1: Mở đầu

1.1 Các nước đang phát triển trong hệ thống kinh tế thế giới

1.2 Các đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển và sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển

1.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Chương 2: Tổng quan về phát triển kinh tế

2.1 Phát triển kinh tế

2.2 Nhà nước và thị trường trong phát triển kinh tế

Chương 3: Tăng trưởng kinh tế

3.1 Các thước đo và nhân tố ảnh hưởng

3.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế

3.3 Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Chương 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.1 Cơ cấu kinh tế

4.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành trong phát triển kinh tế

4.3 Các mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

4.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Chương 5: Tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế

5.1 Nâng cao mức sống dân cư

5.2 Phát triển con người

5.3 Nghèo khó

5.4 Bất bình đẳng xã hội trong phát triển kinh tế

5.5 Tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế ở Việt Nam

PHẦN B: DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Chương 6: Dân số với phát triển kinh tế

6.1 Dân số và tăng trưởng dân số

6.2 Dân số và phát triển kinh tế

6.3 Tăng trưởng dân số tự nhiên

6.4 Tăng trưởng dân số cơ học

6.5 Thực trạng và chính sách dân số Việt Nam

Chương 7: Lao động – Việc làm với phát triển kinh tế

7.1 Tổng quan về lao động – việc làm và thất nghiệp

7.2 Thị trường lao động ở các nước đang phát triển

7.3 Lao động, việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam

Chương 8: Giáo dục với phát triển kinh tế

8.1 Giáo dục và hệ thống giáo dục

8.2 Tiêu chí đánh giá phát triển giáo dục

8.3 Giáo dục với phát triển kinh tế

8.4 Chính sách phát triển giáo dục

8.5 Giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

Chương 9: Sức khỏe với phát triển kinh tế

9.1 Sức khỏe và hệ thống chăm sóc sức khỏe

9.2 Tiêu chí đánh giá tình trạng sức khỏe

9.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc cải thiện sức khỏe

9.4 Vai trò của sức khỏe với phát triển kinh tế

9.5 Các chính sách cải thiện sức khỏe

9.6 Tình trạng sức khỏe Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020

PHẦN C: TÀI CHÍNH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Chương 10: Tiết kiệm, đầu tư với phát triển kinh tế

10.1 Tiết kiệm

10.2 Đầu tư phát triển

10.3 Vai trò của vốn sản xuất và vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế