THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
STTTên giảng viênEmailĐiện thoạiVăn phòng
1.

Bạn đang xem: Giáo trình kinh tế vi mô đại học ngoại thương

Nguyễn Thị Tường Anhtuonganh

MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản để nghiên cứu hành vi của các cá nhân, các doanh nghiệp và chính phủ trong điều kiện tài nguyên là khan hiếm. Từ đó giúp lý giải và lượng hóa mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, đồng thời giúp xây dựng cách thức ra quyêt định sản xuất và tiêu dùng một cách tối ưu nhất cho các chủ thể trong nền kinh tế.

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:

Kết thúc học phần Kinh tế vi mô 1, người học có thể

– Nắm vững khái niệm, nội dung, ý nghĩa, yếu tố ảnh hưởng và phương pháp xác định các biến số kinh tế như: cung, cầu, chi phí, tối đa hóa lợi nhuận…

– Lý giải và lượng hóa mối quan hệ giữa các biến số kinh tế qua các hàm số và đồ thị toán học

– Từ cơ sở lý luận đã nghiên cứu, áp dụng và lý giải được các hiện tượng kinh tế đang diễn ra trên thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.1. Giáo trình

– “Kinh tế vi mô,” Bộ Giáo dục & Đào tạo.

– “Kinh tế vi mô cơ bản”, Trường Đại học Ngoại thương.

4.2. Tài liệu tham khảo

– Kinh tế học”, 2 tập của Paul A. Samuelson

– David Begg, “Kinh tế học” (tái bản lần 7), McGraw Hill.

– Pyndick, Rubinfeld, “Kinh tế học Vi mô” (tái bản lần 7), Pearson.

– “Kinh tế Vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi”, Trường ĐH Thương mại

– Cao Thúy Xiêm, “101 bài tập Kinh tế học Vi mô”

– “Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Kinh tế học Vi mô”, Trường ĐH KTQD

– Cao Thúy Xiêm, “Tình huống kinh tế học Vi mô”

NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

5.1. Nội dung học phần

STTNội dung chi tiết học phầnPhân bổ thời gian Ghi chú
Trên lớpỞ nhà
Lý thuyếtThực hành
1.CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG  
 

1.1. Kinh tế Vi mô

1.1.1. Định nghĩa Kinh tế học

1.1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học Vi mô

1.1.3. Một số khái niệm cơ bản

1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản

1.3. Lựa chọn kinh tế tối ưu

1.3.1. Bản chất của lựa chọn kinh tế

1.3.2. Mục tiêu của lựa chọn

1.3.3. Phương pháp lựa chọn

1.3.4. Đường giới hạn khả năng sản xuất

39
2. CHƯƠNG 2: CUNG VÀ CẦU6224
 

2.1. Cầu

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Luật cầu

2.1.3. Các công cụ biểu diễn cầu

2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu

2.1.5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

2.2. Cung

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Luật cung

2.2.3. Các công cụ biểu diễn cung

2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung

2.2.5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

2.3. Cân bằng cung cầu thị trường

2.3.1. Cân bằng thị trường

2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

2.3.3. Kiểm soát giá

3. CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO DÃN

 

 

219
 3.1. Co dãn của cầu theo giá

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Phương pháp tính

3.1.3. Phân loại

3.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co dãn của cầu theo giá

3.1.5. Mối quan hệ giữa giá, hệ số co dãn của cầu và doanh thu

3.1.6. Ý nghĩa của hệ số co dãn của cầu theo giá

3.2. Co dãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác (co dãn chéo)

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Phương pháp tính

3.2.3. Phân loại

3.2.4. Ý nghĩa

3.3. Co dãn của cầu theo thu nhập

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Phương pháp tính

3.3.3. Phân loại

3.3.4. Ý nghĩa

3.4. Co dãn của cung

 

4CHƯƠNG 4: LÝTHUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

4321
 

4.1. Lý thuyết về lợi ích của người tiêu dùng

4.1.1. Một số khái niệm

4.1.2. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần

4.2. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

4.2.1. Sở thích của người tiêu dùng

4.2.2. Ngân sách của người tiêu dùng

4.2.3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu

4.2.4 Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá hàng hoá

5. CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT

 

5324
 5.1. Lý thuyết về sản xuất

5.1.1. Hàm sản xuất

5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi

5.2. Lý thuyết về chi phí

5.2.1. Chi phí cố định, chi phí biến đổi, tổng chi phí

5.2.2. Chi phí bình quân, chi phí cận biên

5.2.3. Chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí chìm

5.3. Lý thuyết về lợi nhuận

5.3.1. Khái niệm

5.3.2.Tối đa hóa lợi nhuận

 

 

6. CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

 

6327
 6.1. Thị trường và phân loại thị trường

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Phân loại

6.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Đặc điểm

6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng CTHH

6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm đóng cửa sản xuất

6.2.6. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

5.2.8. Thặng dư của người sản xuất

6.3. Thị trường độc quyền

6.3.1. Khái niệm

6.3.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên

6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

6.3.5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền

6.3.6. Sức mạnh thị trường

6.4. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền

6.4.2. Thị trường độc quyền tập đoàn

7. CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG

 

219
 

7.1. Cung sức lao động

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động

7.2.3. Đường cung lao động vòng về phía sau

7.2. Cầu lao động

7.2.1. Khái niệm

7.2.2. Luật cầu sức lao động

7.2.3. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động

7.2.4. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu của doanh nghiệp

7.3. Cân bằng thị trường sức lao động trên thị trường cạnh tranh

 

8CHƯƠNG 8: SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

 

219
 

8.1. Sự trục trặc của thị trường

8.1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo

8.1.2. Ảnh hưởng ngoại ứng

8.1.3. Hàng hóa công cộng

8.1.4. Đảm bảo công bằng xã hội

8.1.5. Thông tin không cân xứng

8.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

8.2.1. Các chức năng kinh tế của chính phủ

8.2.2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của chính phủ

8.2.3. Phương pháp điều tiết kinh tế

 

 Tổng301590

5.2. Kế hoạch giảng dạy

Buổi Nội dung chínhYêu cầu SV

chuẩn bị trước khi lên lớp

Ghi chú
1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.4. Kinh tế Vi mô

1.4.1. Định nghĩa Kinh tế học

1.4.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học Vi mô

1.4.3. Một số khái niệm cơ bản

1.5. Những vấn đề kinh tế cơ bản

1.6. Lựa chọn kinh tế tối ưu

1.6.1. Bản chất của lựa chọn kinh tế

1.6.2. Mục tiêu của lựa chọn

1.6.3. Phương pháp lựa chọn

1.6.4. Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đọc nội dung chương 1 trong giáo trình

2CHƯƠNG 2: CUNG VÀ CẦU

2.1. Cầu – Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Luật cầu

2.1.3. Các công cụ biểu diễn cầu

2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu

2.1.5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

Đọc nội dung chương 2 trong giáo trình
3CHƯƠNG 2: CUNG VÀ CẦU

 

2.2. Cung – Lý thuyết về hành vi của người sản xuất

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Luật cung

2.2.3. Các công cụ biểu diễn cung

2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung

2.2.5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

2.3. Cân bằng cung cầu thị trường

2.3.1. Cân bằng thị trường

2.3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt

2.3.3. Kiểm soát giá

Đọc nội dung chương 2 trong giáo trình
4CHƯƠNG 2: CUNG VÀ CẦU

Bài tập + Thảo luận

Đọc lại lý thuyết đã học trên lớp các buổi trước
5CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO DÃN

 

3.1. Co dãn của cầu theo giá

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Phương pháp tính

3.1.3. Phân loại

3.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co dãn của cầu theo giá

3.1.5. Mối quan hệ giữa giá, hệ số co dãn của cầu và doanh thu

3.1.6. Ý nghĩa của hệ số co dãn của cầu theo giá

3.2. Co dãn của cầu theo giá cả hàng hóa khác (co dãn chéo)

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Phương pháp tính

3.2.3. Phân loại

3.2.4. Ý nghĩa

3.3. Co dãn của cầu theo thu nhập

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Phương pháp tính

3.3.3. Phân loại

3.3.4. Ý nghĩa

3.4. Co dãn của cung

Đọc nội dung chương 3 trong giáo trình
6CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

4.1. Lý thuyết về lợi ích của người tiêu dùng

4.1.1. Một số khái niệm

4.1.2. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần

Thực hành bài tập

Đọc nội dung chương 4 trong giáo trình
7CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

4.2. Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

4.2.1. Sở thích của người tiêu dùng

4.2.2. Ngân sách của người tiêu dùng

4.2.3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu

4.2.4 Tác động của sự thay đổi thu nhập và giá hàng hoá

 

 

Đọc nội dung chương 4 trong giáo trình
8CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT

5.1. Lý thuyết về sản xuất

5.1.1. Hàm sản xuất

5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi

5.2. Lý thuyết về chi phí

5.2.1. Chi phí kinh tế, chi phí kế toán, chi phí chìm

5.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

5.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn

Đọc nội dung chương 5 trong giáo trình
9CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT

 

5.3. Lý thuyết về lợi nhuận

5.3.1. Khái niệm

5.3.2.Tối đa hóa lợi nhuận

Ôn tập + Thảo luận

Đọc nội dung chương 5 trong giáo trình
10Thi giữa kỳNội dung ôn tập từ chương 1 đến chương 5.

Xem thêm: Các Ngành Đại Học Kinh Tế Tp Hcm Năm 2022, Chuyên Ngành Kinh Tế

11CHƯƠNG 6: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

 

6.1. Thị trường và phân loại thị trường

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Phân loại

6.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Đặc điểm

6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng CTHH

6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm đóng cửa sản xuất

6.2.6. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

5.2.8. Thặng dư của người sản xuất

5.2.9 Cân bằng dài hạn

Đọc nội dung chương 6 trong giáo trình
12CHƯƠNG 6: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

 

6.3. Thị trường độc quyền

6.3.1. Khái niệm

6.3.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên

6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền

6.3.5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền

6.3.6. Sức mạnh thị trường

6.3.7 Một số biện pháp phân biệt giá

Đọc nội dung chương 6 trong giáo trình
136.4. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền

6.4.2. Thị trường độc quyền tập đoàn

Ôn tập + Thảo luận

Đọc nội dung chương 6 trong giáo trình
14CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG

7.1. Cung sức lao động

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động

7.2.3. Đường cung lao động vòng về phía sau

7.2. Cầu lao động

7.2.1. Khái niệm

7.2.2. Luật cầu sức lao động

7.2.3. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động

7.2.4. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu của doanh nghiệp

Cân bằng thị trường sức lao động trên thị trường cạnh tranh

Thảo luận

Đọc nội dung chương 7 trong giáo trình
15CHƯƠNG 8: SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

8.1. Sự trục trặc của thị trường

8.1.1. Cạnh tranh không hoàn hảo

8.1.2. Ảnh hưởng ngoại ứng

8.1.3. Hàng hóa công cộng

8.1.4. Đảm bảo công bằng xã hội

8.1.5. Thông tin không cân xứng

8.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

8.2.1. Các chức năng kinh tế của chính phủ

8.2.2. Các công cụ kinh tế chủ yếu của chính phủ

8.2.3. Phương pháp điều tiết kinh tế

Ôn tập chung + Thảo luận

Đọc nội dung chương 8 trong giáo trình

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Có nhiều cách thức đánh giá khác nhau như: Bài tập lớn/báo cáo, thuyết trình, chuyên cần, kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ…

Nhà trường quy định tỷ lệ điểm đánh giá chuyên cần-đánh giá giữa kỳ- thi kết thúc học phần là 10%-30%-60% nhưng Bộ môn cần phải quy định chi tiết cho mỗi phần đánh giá (đánh giá bao nhiêu lần, hình thức đánh giá và thời gian)

Đánh giá học phầnTỷ lệHình thức đánh giáThời gian
Chuyên cần10%Điểm danh, kiểm tra bài tập/ chuẩn bị bài,…
Đánh giá giữa kỳ

– Bài tập lớn

– Kiểm tra giữa kỳ

– Khác

30%Thi viết, không được sử dụng tài liệu.
Thi kết thúc học phần60%Thi viết, không được sử dụng tài liệu